Ngày đăng 17/11/2022 | 11:21 AM

Giải pháp phát triển thị trường lao động của Việt Nam trong hội nhập và những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện chính sách và quản trị quốc gia về lao động

Lượt xem: 871  |  Chia sẻ: 0
(AMC) Giải pháp phát triển thị trường lao động của Việt Nam trong hội nhập và những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện chính sách và quản trị quốc gia về lao động

 

GII PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP NHNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN HOÀN THIỆN CHÍNH CH VÀ QUN TRỊ QUC GIA VLAO ĐNG

 

Ngọ Duy Hiểu*

* Phó Chủ tịch Tng Liên đoàn Lao động Vit Nam

 

Thị trường lao động là một trong năm loi th trường đang thúc đẩy kinh tế - xã hội nước ta phát trin theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo T chc Lao đng quc tế (ILO): Th trường lao đng th trưng trong đó các dịch vụ lao đng được mua bán thông qua quá trình đ xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công.

Trong nn kinh tế th trường, mỗi loi thị trường đu chức ng vai trò khác nhau, nhằm giải quyết nhng nhiệm vụ riêng và nhim vụ chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, th trường lao đng được coi như mt đầu tầu” đ kéo theo s chuyn đng của các th trường khác của toàn bộ nn kinh tế. Do đó, việc hoàn thiện cnh sách và qun trị quốc gia v lao đng ý nghĩa quan trọng tới phát trin th tờng lao đng của các nước, trong đó Việt Nam.

 

1. Thị trường lao động Việt Nam trong những năm qua có sự phát triển khá tích cực, vận hành theo quy luật th trường, tiệm cận tiêu chuẩn quc tế

Việt Nam vi chủ thuyết phát triển kinh tế thị trưng định ng xã hi chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, bên cnh tôn trọng các quy lut vn động chung và các giá tr tính ph quát ca kinh tế th trường, thì s vận động ca th tờng lao đng nước ta mang tính hội nhân văn sâu sắc, bởi liên quan trực tiếp ti vấn đề phát trin con người, ti việc làm, thu nhp, cuộc sng của người lao động và gia đình của họ.

 

Trong nhng năm qua, th trường lao động nước ta đã chng kiến sự phát triển khá tích cực. Sự vận động của ch thể và quan hệ giữa các bên đã vận hành theo quy luật th tờng, tiệm cn tiêu chuẩn quốc tế. Chất lưng nguồn nhân lực, cht lượng việc làm dần được cải thiện, tin lương điu kiện lao động tng bưc được nâng cao. Quan h lao động phát triển theo ớng hài hoà, ổn đnh và tiến bộ, số cuộc ngừng việc tập thể giảm liên tc qua các năm. Năng suất lao động ng khá đều hàng năm góp phn phát trin sản xuất, kinh doanh và kinh tế - hội đất nước.

 

Theo số liu của Tng cục Thng , tính chung năm 2021: Lc lượng lao đng t 15 tui trở lên là 50,5 triu người (bằng 51,3% dân số), giảm 0,8 triệu ngưi so vi năm trước do nguyên nhân đại dịch Covid-19, lao động t 15 tuổi trở lên việc làm trong q IV/2021 49,1 triu ngưi; tỷ lệ thất nghip ca lao động trong độ tuổi là 3,22%, số người thất nghip trong độ tuổi lao động quý IV/2021 là hơn 1,6 triệu ngưi; lao đng đã qua đào to từ tnh đ sơ cp” trở lên là 26,1%, ng 0,8 điểm phần trăm so vi năm trước. Thu nhp bình quân tháng ca ni lao đng trong quý IV/2021 5,3 triệu đồng.

Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại, đầy đủ và từng bước tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế

 

Mt tín hiu vui là th trưng lao động những tháng đu năm 2022 đã có những khởi sắc. S ngưi t 15 tuổi tr lên quay tr li th tng lao động ngày càng tăng góp phn phát trin nguồn cung lao đng, đáp ng u cầu của giai đon phc hi và phát trin kinh tế - xã hi. Xu hưng chuyn dịch cơ cu lao động quay tr li vi chiu hướng phát trin tích cc. Tình trng thiếu lao động xut hin nhiu doanh nghip, đa phương, ngành trong 5 tháng đầu m 2022.

 

Cũng theo Tổng cục Thống kê, trong quý I/2022 lực lưng lao đng t 15 tui trở lên là 51,2 triệu người, tăng 0,4 triệu người so với quý trước; số người thiếu việc làm trong độ tuổi khoảng 1,1 triệu ngưi, giảm khoảng 0,5 triệu ngưi so với quý trưc; thu nhập bình quân tháng của người lao đng đạt 6,4 triu đồng, tăng 1 triệu đồng so vi q trước và ng 110.000 đồng so với ng kỳ năm trước. Đim sáng nổi bật là lao động tại khu vực tng chịu ảnh hưởng nng n ca dịch bnh Covid-19 nay mức thu nhập bình quân cao nht: Thu nhp bình quân tháng ca lao đng vùng Đông Nam B tăng cao nhất trong 6 vùng kinh tế - xã hội, với mức thu nhp bình quân 8,3 triệu đồng, tăng 36,8%, tương ứng ng 2,2 triu đồng so vi quý trước; đặc bit, lao động tại thành ph Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương Đồng Nai mức thu nhập bình quân cao nht cả nước, khong từ 8,5 - 8,9 triệu đồng/ngưi/tháng.

 

Bên cnh đó, th trường lao động Vit Nam còn tn tại nhiều số vn đề cn sớm khắc phục: Thể chế ̣n hành chưa đng b, hin đại, tim ẩn một số yếu t thiếu bền vững; số ngưi việc làm tăng nhanh nhưng tăng nhiu lao đng phi chính thức; tỉ l tht nghiệp và t lệ lao động không s dng hết tiềm năng giảm nhng vẫn còn mức tương đối cao; cht lưng lao đng chưa đáp ng tt yêu cầu, quan h cung cu ̣n hành còn hạn chế; thị trường lao đng ph thông khát phát trin, trong khi thị trưng lao động cht lượng cao khá đìu hiu; thông tin th trường chưa phát triển đồng b, s h trợ ca Nhà nước vi các ch thể trong thị trưng hiệu qu chưa cao, việc làm nn chung còn thiếu bền vững; thu nhập ca người lao đng chưa tương xứng vi đóng góp cho doanh nghip. Nhìn chung, mức độ phát triển của th tng lao đng còn trình độ thp, mt số cnh sách, quy đnh pháp luật nhiều yếu tố th trường chưa đáp ứng tốt yêu cu hi nhp đòi hỏi s phát trin của nền kinh tế - hội.

 

Trong năm 2020 - 2021, tình hình dịch bnh Covid - 19 kéo dài phức tạp đã khiến cho hàng triu người mất việc, giãn việc, đi sống thực s khó khăn. Sau hai năm đại dịch, chúng ta chng kiến nhng vn đề vốn hạn chế, yếu kém của thị trường lao động Việt Nam lại dịp bc lộ rõ. Đặc biệt sự bấp nh và d bị tn thương v việc làm, thu nhập, quan h lao đng; h thống an sinh hội các chính ch, quy định v th trường lao đng chưa theo kp và chưa đáp ng tốt trước những tình hung thực tế diễn ra.

 

2. Cn tập trung phát triển thị trưng lao đng đồng bộ, hiện đại, linh hoạt, thng nht, hi nhp, có sự quản , điều tiết ca Nhà nước

 

Trước yêu cu phát triển kinh tế - xã hội đt nước trong bi cnh hội nhập, sau khủng hong Covid-19, để tng bước đạt đưc mục tiêu phát triển thị trưng lao động đồng b, hiện đại, linh hoạt, thng nht, hội nhập, s qun lý, điều tiết của Nhà nước, cn tiến hành đng bộ nhng giải pháp bn sau:

 

- Thứ nhất, to môi trưng phục hồi phát trin thị trưng lao động, đáp ứng cao nhất nhu cu phát triển kinh tế.

 

Sau đại dịch Covid-19, bước sang giai đon phc hồi phát triển kinh tế; thúc đy tái to việc làm, chuyn dịch cấu việc làm tạo việc làm mới là nhiệm vụ trọng tâm (tập trung vào phục hi việc làm ti các nnh b nh hưởng nng nề, nhiều lao động bị mất việc, các thtrường lao đng bị ảnh hưng do lao đng di chuyn…) khai thác các hội vic làm mới trong các nhóm ngành nghề mũi nhọn, nnh ngh mới… Chính phủ cn đẩy mnh triển khai thực hin Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 v Chương tnh phục hồi và phát triển kinh tế - xã hi, trong đó tp trung vào các chính sách cho vay vốn to việc làm, đào to nghề, thông tin th trưng.

 

Box: Đ thích ứng lâu dài, các chính sách h tr người lao đng sẽ dn chuyển t hỗ tr tin mt không điều kin sang hỗ tr điều kiện đi vi ngưi lao đng trong các ngành b tác đng nhiều; mở rng đối tượng thụ hưởng các cnh sách hỗ trợ, bao gồm các hội, hình thức việc làm mi như: Việc làm trên mạng, việc làm linh hoạt, ng dng công ngh số, công ngh thông minh... Tp trung đào tạo ngun nhân lực trong giai đon phục hồi gồm: Đào tạo lại, đào tạo chuyển đi đối với nhóm lao đng chuyên môn k thut hiện và đo tạo cho lao đng những kỹ năng mới, đáp ứng yêu cu của kinh tế số, công nghip thông minh.

 

Sử dng các gói tín dụng kết hợp với đào tạo đ hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp h gia đình gn vi phát trin các thị trường lao đng địa phương, thị tng lao động chuyên môn kỹ thuật cao...

 

Ứng dng các công ngh thông minh công nghệ số vào cung cp dịch v trợ giúp hi, bảo đảm kiểm soát được đi tượng th hưởng dch vụ trợ giúp hội hin tại và tương lai.

Sau khủng hong Covid-19, việc to môi trưng phục hồi phát trin thị trưng lao động, đáp ứng cao nhất nhu cu phát triển kinh tế là rất cần thiết

 

- Thứ hai, phát trin về s lượng lao động đi đôi vi nâng cao chất lượng lao đng và to việc làm tt hơn cho người lao động

 

Phát trin thị tờng lao đng linh hoạt, song phải ng ti vic làm bền vững, phi bo v được quyền lợi của các bên, đặc biệt người lao động, xây dựng quan h lao đng hài hoà, n định, tiến b. Phải to hội việc làm đầy đủ đ thúc đẩy th tng lao động linh hoạt. hi việc làm đy đủ cnh để phát huy hiệu qutoàn b lực lưng lao động. Tiếp tục tăng cường giáo dc, đào tạo để ng s lao đng có kỹ năng phù hp với nhu cu thị trường lao động. Điều chnh chiến lược phát trin kinh tế nhằm tăng tỷ trọng lao động làm vic trong các ngành, lĩnh vực giá trị gia tăng ln, năng suất lao động cao. Song song vi điu đó, phải hết sức chú trng tới việc bảo đm tiền lương, thu nhp, an sinh xã hội, điu kiện lao động môi trường làm việc an toàn cho ngưi lao động. Chỉ có như vậy mới tạo sự phát triển bn vững của thị trường lao động.

 

- Th ba, cn có s kết ni liên thông gia khu vc nhà nưc và tư nhân

Ngưi lao động s không được khuyến khích chuyn đi việc làm tìm kiếm việc làm p hợp vi năng lực, chuyên môn s thích nếu không skết nối giữa khu vực n nước tư nhân. Hiện nay, việc dịch chuyển giữa hai khu vực này Việt Nam khá hạn chế, còn chu nhiu ràng buc pháp , nht từ khu vực tư nhân sang khu vực n c. Các chính sách lao đng không đồng b sẽ không khuyến khích s linh hoạt tn th tờng lao động đ phát huy tính toàn dụng v lc lượng lao đng da trên năng lc, s say mê và yêu thích công vic. Thc tin này s cn tr vic phát huy ti ưu hiu qu s dụng nguồn nhân lc.

 

- Thứ tư, hoàn thin, nâng cao chất lượng ca h thng thông tin thị trường lao đng, hệ thống trung tâm dch vụ việc làm

 

Trong bi cnh công ngh mi nn tảng công nghệ s, hệ thống thông tin thị trường lao động và các Trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) ngày càng có vai trò ln trong việc kết ni thị trưng lao đng.

 

H thng thông tin thị trưng lao động hiện tại đang b chia cắt, h tng cơ sở thu thp, phân tích, cung cấp thông tin chưa đáp ng nhu cu của các doanh nghiệp và qun lý lao đng, do vậy cần phải hoàn thiện hệ thống thông tin và kết nối thông tin dựa trên nn tảng công ngh hiện đại.

 

H thống thông tin th trường lao động cn phi cung cp các thông tin về nhu cu th tng lao động đối với các việc làm, k năng các tiêu chun; htrợ người tìm việc có cơ hội tìm việc làm và đáp ng yêu cầu vic làm trên phạm vi cả nước; tăng cường kết nối việc làm giới thiu vic làm trực tuyến; đi mi việc thu thp thông tin thị trường lao động, thông qua s dng khảo sát trực tuyến, cp nhp trực tuyển... để cung cp thông tin thị trường lao động.

 

Bên cnh đó, cần mở rng các dịch vụ cung cấp, tăng cường hỗ tr đào tạo với các hi việc làm; thực hin kết nối qua ng dụng s, kể cả các hoạt đng v phng vn và tư vấn; nâng cao cht lượng nguồn nhân lc trong hệ thống TTDVVL, đáp ứng yêu cầu mới.

Tập trung phát triển thị trưng lao đng đồng bộ, hiện đại, linh hoạt, thng nht, hi nhp, có sự quản , điều tiết ca Nhà nước

 

- Thứ năm, nâng cao năng lực thương lượng liên quan tới việc làm cho người lao đng. Năng lực thương lượng yếu tố quan trng đ thị trường lao đng vận nh. Trong quan h gia người lao động người sử dụng lao đng, ngưi lao đng luôn thế yếu hơn, vy, họ thường yếu hơn v năng lực thương lưng liên quan tới việc làm của họ. Không năng lực thương ng đng nghĩa vi việc người lao động phải chấp nhận tin lương điu kiện lao đng bị áp đặt. Khi đó, sức lao đng không được phát huy tối ưu, bởi thiếu động lc và tinh thn làm vic sẽ hn chế sức ng tạo n lực của ngưi lao động. Năng lực thương lượng được to ra t năng lc chuyên môn, trình đ, kỹ năng. Vì vy, đào to ng lực chuyên môn, trình đ và kỹ năng cho nời lao đng là vô cùng quan trọng đ to vị thế thương ợng v việc làm trên th trường lao động. Năng lực thương lưng s giúp người lao đng linh hot trong tìm kiếm vic làm, chuyển đổi việc làm phù hợp với sự phát triển của nn kinh tế.

 

Tuy nhiên, đ bo đảm ng lực thương lượng cho người lao đng thì phải tổ chức đại diện tốt cho người lao đng, hiện nay Công đoàn đang đảm đương s mệnh này. Để việc tơng ợng bình đẳng, đòi hỏi người sdng lao đng phải xác đnh đúng trách nhiệm, vị thế của mình, phải n trng ngưi lao đng tổ chức đi din cho h, phải tinh thn thin c trong thương lượng.

- Th sáu, cn phi tăng cưng trách nhim và vai trò ca Nhà nước, chính quyn và đa phương trong h tr các ch th trong th trưng lao đng

 

Dựa trên các yếu tố ca thị trường lao động, bằng các chính sách thị trưng lao động, N nước ch đạo các biện pháp thực hiện kết nối cung - cu trên thị tng lao đng, khuyến khích to việc làm trong c khu vực ng khu vực tư, kích thích người lao động tìm kiếm việc làm chuyển đi việc làm phù hợp với năng lực và stng,... Bằng các quy đnh và việc làm, công c cụ thể, chính quyền các cấp h trợ cho người lao động, người s dng lao động có môi tng thuận lợi đ lao động, sản xuất, kinh doanh, người lao động ng thu nhập hi phát triển toàn din, người s dng lao đng tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phn phát trin kinh tế - hội đa phương, đất nước điu kiện tt hơn chăm lo cho người lao đng.

 

Bên cnh đó, mt trong nhng nhiệm vụ vai trò của các quan qun lý Nhà nước phải chú trọng hơn nữa đó là ngăn chn các hành vi vi phm trong tuyển dụng, s dng lao động; vi phạm quyền li của người lao đng như chế độ tin lương, an toàn v sinh lao đng, bo him xã hội, v.v… Cần tăng ng hiệu lc, hiệu qu hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát vic chấp nh pháp luật trong lĩnh vực lao đng - vic làm thời gian ti.

 

3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách ng cao hiệu quả quản trị quốc gia vlao động theo hướng hiện đại, hi nhập và phát triển

- Xu hướng hin đi ngày nay là Nhà nưc sdng “qun tr quốc gia” thay cho “cai trị” trong “qun nhà nước. Đây ng mt định hướng phát triển tích cc của Việt Nam. thể hin thay đổi vai trò của Nhà nước theo ng: Pháp quyền, kiến to và dân ch hơn. Theo đó, qun trị quốc gia về lao đng Việt Nam cần hướng theo chuẩn mực chung là: Tuân thủ pháp luật; hiệu lc hiu quả; công bằng bao trùm; s tham gia ca người dân trong quá trình quản trị đất nước; phản hi tương ng kịp thời đưa ra các chính sách; đng thuận; minh bạch và trách nhim gii trình.

- Kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, đc biệt là việc tham gia các hiệp đnh tơng mại t do thế hệ mới, trong đó các quy đnh v lao đng nhằm to ra sân chơi bình đẳng trên thtrường lao động toàn cầu. Đây là cơ hội đ Vit Nam tiếp tc sửa đi pháp lut thể chế, đặc biệt là pháp luật lao động thể chế qun lao động, nhằm tăng cường sự linh hoạt ca thị tờng. Các quy định về lao động trong những hiệp đnh thương mại t do thế h mới yêu cu vic nh thành các th chế h tr quan hệ lao động, thúc đy công c đi thoại thương ợng trên th trường lao động, bảo đảm cho người lao động tự do thành lp tổ chức đại din của mình để tạo thế cân bằng với người sử dụng lao động nhằm tiến hành đối thoi thương lượng một ch thực cht giữa hai bên. Người s dng lao động cũng quyn thành lập các tổ chức đi din mi ca mình đ tham gia thương lượng và đi thoại cấp cao hơn cấp doanh nghip. Hệ thống pháp lut s được sửa đổi, bổ sung phù hợp vi cam kết quốc tế ca Việt Nam nhằm bảo v ngưi lao động trưc các hành vi phân bit đi x không thiện chí của người s dng lao đng trong đối thoại tơng lưng doanh nghiệp, trong đó Luật Công đoàn, Luật Việc làm. Điều này s giúp cho thị tng lao đng vận hành linh hoạt hơn và kh năng đàn hồi” tt hơn trước các biến đng của nn kinh tế, ví d như đại dịch Covid-19 thi gian qua, cũng như có th những sc mi trong thi gian ti.

Hoàn thiện chính sách ng cao hiệu quả quản trị quốc gia vlao động theo hướng hiện đại, hi nhập và phát triển

 

- Chính phủ các quan quản lý n nước gim dn vai trò can thip vào xác lập điều khoản lao đng trên thị trường lao động. Thay vào đó, Nhà nước s tạo lp hành lang pháp lý thun lợi cho các bên, cùng với tổ chức đại diện của mình, tương tác vi nhau đ xác lập các điu khoản lao đng phù hp với điu kin riêng ca tng doanh nghip. Quan trng n, Nhà nước sẽ đóng vai trò xúc tác và h trợ đ các bên đối thoi thương lượng, giúp tháo gỡ các bế tc để các bên đi đến thỏa thun tìm ra điểm cân bằng li ích chung mt ch hoà bình, tiến b, văn minh. Đây là hội tốt cho s phát triển thị trưng lao đng Việt Nam thời gian ti.

 

- Tiếp tục sa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính ch, quy định pháp lut điều chnh quan hệ cung - cầu lao động, kết nối lao đng đ phù hp vi quy luật của thị trưng lao đng, tiêu chun quốc tế. Trong đó, đc bit là tập trung hoàn thin th chế h tr phát trin cung - cu lao đng; phát trin h thống thông tin th trường lao đng, kết ni cung - cầu lao đng trong nước, ngi nước; h tr phát triển lưi an sinh xã hội, tăng cưng kh ng tiếp cn dịch v bảo him xã hội, bảo him y tế, bảo him thất nghip cho người lao động.

 

Tp trung xây dng, hn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, nâng cao cht lưng d báo nhằm ng cao hiu qu kết ni cung - cầu lao động và cht lưng dch vụ việc làm; khuyến khích xây dựng các hình liên kết, đào tạo và gii thiu vic làm; có cơ chế, cnh sách đnh hướng dch chuyển lao đng tng thoáng, phân b hợp lao đng theo vùng.

 

- Cn sớm cải tiến, hoàn thiện chính sách v tiền lương, an sinh hội, bảo đảm điều kiện làm việc đ tạo ra s hp dn trên thị tng lao động, giúp tăng năng suất lao động; hỗ trợ thực hiện tt hơn cnh sách an toàn, v sinh lao đng giúp giảm nguy tai nạn lao đng và bnh ngh nghiệp, t đó ti ưu hóa nguồn lực; chính sách đào tạo ngh giúp kết nối cung - cầu lao động, giúp ngưi lao động chuyển đi tay ngh và thích ứng với s thay đi việc làm trong môi trưng mới; cnh sách tr cp thất nghip bảo v việc làm giúp nời lao đng sẵn sàng chp nhận ri ro mất việc đ tìm kiếm việc làm mới dựa trên sự đam mê, đổi mới và sáng tạo, t đó, tạo điều kiện cho người lao động làm đúng ngành, nghề để phát huy tối đa kh năng lao động; chuyn dần t cnh ch lương tối thiểu sang lương đủ sống, bảo đm đ ngưi lao động tích y, ứng phó hiệu quả với k khăn và khng hoảng. Sửa đổi toàn diện chích sách v nhà ở xã hội, hình thành chính sách mới v nhà cho công nhân, tập trung nguồn lc xây dng nhà cho ng nhân nâng cp chun nhà tr hiện hữu, giúp cho ngưi lao động không ngừng ci thiện cuộc sống.

- Tiếp tục đổi mới chủ trương, chính sách triển khai có hiệu quả các quy đnh về thu hút đầu trong ngoài nưc; tp trung thu hút các d án đầu tư quy lớn, s dụng công ngh tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên, qun trị hin đại và có trách nhiệm xã hội. Phân bhp lý các dự án đầu tư theo vùng, khắc phục tình trạng các dự án tp trung nhiều tại một s địa phương, tạo sức ép vh tầng thiếu lao đng cục b, gia tăng lao động di cư.

Bên cnh đó, đ th trường phát triển lành mnh, Nhà nước cần sửa các quy đnh đphát huy tốt vai trò ca các tchức xã hội, xã hội - nghnghip, đặc biệt Công đoàn và t chức đi diện người s dụng lao đng tham gia nh thành điu tiết các quan h kinh tế thị trường nói chung, th trường lao động nói riêng trong điều kiện hi nhập quc tế./.

 

Tạp chí xây dựng và đô thị
Lượt xem: 871  |  Chia sẻ: 0

Tin có liên quan

Loading ...